Vi phạm kỷ luật là gì – Những hành vi vi phạm kỷ luật lao động

Vi phạm kỷ luật là gì

 Vi phạm kỷ luật là hành vi xâm phạm các quan hệ công vụ Nhà nước, tổ chức…

 Ví dụ về vi phạm kỷ luật: 

  • Dùng điện thoại khi đang lái xe
  • Ăn quà vặt trong công ty
  • Ăn cắp đồ trong công ty

Những hành vi vi phạm kỷ luật lao động

 + Trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý tại nơi làm việc;

 + Tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;

 + Quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong nội quy lao động;

 + Bị kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật;

 + Tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.

Biên bản xử lý vi phạm kỷ luật lao đông

 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 …., ngày…. tháng….. năm…..

 BIÊN BẢN

 XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

 Cuộc họp xem xét xử lý vi phạm kỷ luật lao động đối với ông (bà) bắt đầu lúc….. giờ… ngày… tháng…. năm……

 Địa điểm tại:……………………

 I. Thành phần dự họp gồm:

 1. Người sử dụng lao động hoặc người được người sử dụng lao động uỷ quyền.

 Họ tên:

 Chức vụ hoặc chức danh:

 Theo uỷ quyền ngày…. tháng…. năm…. (nếu có văn bản uỷ quyền).

 2. Đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành lâm thời trong đơn vị.

 Họ tên:

 Chức vụ hoặc chức danh:

 3. Đương sự.

 Họ tên:

 Chức vụ hoặc chức danh:

 Đơn vị làm việc:

 Công việc đang làm:

 4. Cha hoặc mẹ hoặc người đỡ đầu hợp pháp, nếu đương sự dưới 15 tuổi.

 Họ tên:

 Chức danh:

 Nơi làm việc hoặc nơi thường trú:

 5. Người bào chữa cho đương sự (nếu có).

 Họ tên:

 Chức vụ hoặc chức danh:

 Đơn vị công tác.

 6. Người làm chứng (nếu có).

 Họ tên:

 Chức vụ hoặc chức danh:

 Đơn vị công tác hoặc nơi cư trú:

 7. Người được người sử dụng lao động mời tham dự.

 Họ tên:

 Chức vụ hoặc chức danh:

 Đơn vị công tác:

 II. Nội dung:

 1. Đương sự trình bày bản tường trình diễn biến sự việc (cần ghi rõ các nội dung) như: Hành vi vi phạm, mức độ vi phạm, nguyên nhân, hình thức kỷ luật lao động…. trong trường hợp đương sự không có bản tường trình thì người sử dụng lao động trình bày biên bản sự việc xảy ra hoặc phát hiện.

 2. Người sử dụng lao động chứng minh lỗi của người lao động (cần ghi rõ một số nội dung) như: Hành vi vi phạm, mức độ vi phạm, hình thức kỷ luật lao động….. Trường hợp bồi thường trách nhiệm vật chất thì ghi mức độ thiệt hại (tính giá trị bằng tiền Đồng Việt Nam), phương thức bồi thường….

 3. Người làm chứng (nếu có) cần trình bày cụ thể những nội dung có liên quan đến sự việc xảy ra.

 4. Người đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành lâm thời trong đơn vị, người bào chữa cho đương sự, đương sự (cần ghi rõ việc người sử dụng lao động chứng minh lỗi của người lao động đúng hay sai với quy định của pháp luật).

 5. Kết luận cuối cùng của người sử dụng lao động.

 Hành vi vi phạm kỷ luật, mức độ vi phạm, hình thức kỷ luật lao động. Trường hợp bồi thường trách nhiệm vật chất: mức độ thiệt hại, mức bồi thường, phương thức bồi thường.

 6. Bảo lưu ý kiến của các thành phần tham dự (nếu có).

 7. Kết thúc cuộc họp vào lúc…. giờ….. ngày…. tháng…. năm……..

Đương sự

 (ký tên, ghi rõ họ, tên)

Đại diện Ban chấp hành Công đoàn cơ sở

 (ký tên, ghi rõ họ, tên)

Thủ trưởng đơn vị

 (ký tên, ghi rõ họ tên)

Các hình thức kỷ luật người lao động

 Theo quy định tại Điều 124 Bộ luật Lao động 2019, các hình thức xử lý kỷ luật lao động bao gồm:

 – Khiển trách;

 – Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng;

 – Cách chức;

 – Sa thải.

  

  

  

  

  

  

  

  

 Tag: kỉ giấy xác nhận mẫu lần thứ nhau sẽ