Luật sở hữu trí tuệ là gì – Theo luật sở hữu trí tuệ hành vi nào sau đây xâm phạm quyền tác giả

Luật sở hữu trí tuệ là gì

 Luật sở hữu trí tuệ là một bộ luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của một cá nhân hoặc tập đoàn.

 Luật sở hữu trí tuệ bao gồm bản quyền, nhãn hiệu, bằng sáng chế, quyền kiểu dáng công nghiệp và bí mật kinh doanh. Mục tiêu của luật này là cung cấp sự bảo vệ đối với công việc mà các cá nhân hoặc công ty tạo ra và khuyến khích sự sáng tạo trong xã hội.

 Luật sở hữu trí tuệ tiếng anh là gì ? intellectual property

Sáng chế là gì theo quy định của luật sở hữu trí tuệ

 Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.

Luật sở hữu trí tuệ thuộc ngành luật nào

 Pháp luật sở hữu trí tuệ là một ngành luật riêng biệt trong hệ thống pháp luật ở nước ta hiện nay

Theo luật sở hữu trí tuệ hành vi nào sau đây xâm phạm quyền tác giả

 1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.

 2. Mạo danh tác giả.

 3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.

 4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó.

 5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

 6. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.

 7. Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 25 của Luật này.

 8. Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.

 9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.

 10. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

 11. Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

 12. Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.

 13. Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm.

 14. Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.

 15. Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo.

 16. Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

Luật sở hữu trí tuệ ra đời năm nào

 Luật Sở hữu Trí tuệ 2005 được Quốc hội thông qua vào ngày 29/11/2005 và có hiệu lực vào ngày 01/07/2006 (6 Chương, 222 Điều).

Bài tiểu luận môn luật sở hữu trí tuệ

 https://tailieumienphi.vn/doc/bai-tieu-luan-mon-luat-so-huu-tri-tue-quyen-tai-san-uq68tq.html

Bài tập luật sở hữu trí tuệ có lời giải

 Luật Sở hữu trí tuệ: Bài tập tình huống (có đáp án)

 

 Bài tập tình huống môn Luật Sở hữu trí tuệ (có đáp án)

 

 Tổng hợp bài tập tình huống Luật Sở hữu trí tuệ có đáp án (2021)

 

Đề thi luật sở hữu trí tuệ

 https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2021/05/%C4%90%E1%BB%81-c%C6%B0%C6%A1ng-tham-kh%E1%BA%A3o-S%E1%BB%9F-h%E1%BB%AFu-tr%C3%AD-tu%E1%BB%87.pdf

 Tổng hợp 100 câu hỏi ôn thi trắc nghiệm môn Luật Sở hữu trí tuệ có đáp án (Phần 1 – Tổng quan)

 

Nhận định đúng sai luật sở hữu trí tuệ

 102 câu hỏi nhận định đúng sai luật sở hữu trí tuệ (có đáp án)

 

 100 câu nhận định đúng sai Luật Sở hữu trí tuệ có đáp án (2021)

 

  

  

  

  

  

  

 Tag: về tài tình huống sách việt nam đáp án đại hà nội liệu ôn thầy châu an câu hỏi lớn