Định luật bảo toàn nguyên tố

Định luật bảo toàn nguyên tố

 – Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn như vậy có nghĩa: “Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kỳ trước và sau phản ứng luôn bằng nhau”.

 – Mở rộng: tổng khối lượng các nguyên tố tạo thành hợp chất bằng khối lượng của hợp chất đó.

 VÍ DỤ

 Bài tập đốt cháy hợp chất hữu cơ:

 CH4+ 2O2 tạo thành CO2+ 2H2O

 BT1:Cho nO2=0,2 nH2O là 0,1 hỏi nCO2 =a?

 Bảo toàn nguyên tố oxi ta có:

 0,2*2( 2 nguyên tố oxi trong O2)= 0,1*1( 1 nguyên tố oxi trong nước)+a*2( số nguyên tố oxi trong CO2)

 Suy ra a=0,3

BT2: cho phản ứng cháy của hồn hợp hiđrocacbonX ( chỉ cấu tạo bởi hiđro và cacbon) tạo ra 0,2mol CO2 và 0,3 mol H2O hỏi m hỗn hợp đó

 Bảo toàn nguên tố và khối lượng trong hợp chất ta có:

 Khối lượng m= 0,2*12( khối lượng của C trong hỗn hợp X)+O,3 *2*1( khối lượng của H trong hỗn hợp X)=3(g)

 Giải thích: tuy X là hỗn hợp nhưng chỉ chúa các nguyên tố cấu thành là H, C và trong phản ứng H,C không thể mất đi mà tham gia cấu tạo hợp chất C02và H20 của sản phẩm)

 Chú ý: trong trường hợp mà hợp chất cần tìm có thêm oxi hoặc nitơ tạo thành thì phải cộng cả khối lượng của nguyên tố đó song cẩn phải trừ đi trong Oxi đốt và trong không khí